Trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ phải có bản thiết kế xây dựng. Cũng cần lưu ý không phải mọi trường hợp người dân đều được tự thiết kế xây dựng nhà ở.
Xây dựng nhà ở tại đô thị và trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa tại nông thôn phải có giấy phép, nếu không sẽ bị phạt tiền và buộc phải tháo dỡ. Tuy nhiên, pháp luật còn quy định xây nhà không phép có thể không bị phá dỡ.
Khi nhà ở bị hư hỏng, xuống cấp phải sữa chữa và khi sửa chữa người dân chủ yếu quan tâm tới chi phí mà ít để ý đến giấy phép; vậy sửa chữa nhà ở có phải xin giấy phép không?
Thông thường trước khi giao kết hợp đồng chuyển nhượng nhà đất (mua bán) các bên sẽ tiến hành đặt cọc. Để tránh rủi ro khi đặt cọc hãy xem quy định về đặt cọc mua bán nhà đất dưới đây.
Thông thường nhà, đất được thế chấp là nhà, đất của mình; nhưng trong trường hợp không có nhà, đất thì có được mượn Sổ đỏ của người khác để thế chấp không?
Hiện nay nhiều người mua đất nông nghiệp vì giá rẻ hơn đất ở và mong muốn sau khi mua sẽ được chuyển sang đất ở. Trong trường hợp này, khi mua đất nông nghiệp có được chuyển sang đất ở hay không?
Người dân được quyền chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa, nhưng khi chuyển nhượng, tặng cho phải đáp ứng những điều kiện; theo đó sẽ có những trường hợp không được sang tên Sổ đỏ đất trồng lúa.
Người thừa kế được hưởng di sản là quyền sử dụng đất, nhà ở theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên, một số trường hợp không được hưởng thừa kế nhà đất dù có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với người để lại di sản.
Sổ đỏ và giấy tờ về quyền sử dụng đất là những giấy tờ quan trọng trong lĩnh vực đất đai. Hầu hết ai cũng biết Sổ đỏ nhưng giấy tờ về quyền sử dụng đất thì nhiều người có cách hiểu chưa đúng, dễ bị nhầm lẫn.
Người mua đất trước khi ký hợp đồng chuyển nhượng cần kiểm tra thông tin thửa đất, một trong cách phổ biến là khai thác, sử dụng thông tin đất đai. Để làm được điều đó ngoài việc chuẩn bị và nộp hồ sơ thì người dân phải nộp phí xin thông tin đất đai.